Máy tính trên mô-đun

Cách phân biệt và nhận biết các loại RAM

Cách phân biệt và nhận biết các loại RAM

Các thiết bị điện tử như điện thoại, máy tính,… đều là những đồ điện tử không thể thiếu trong cuộc sống hiện nay. Ắt hẳn cụm từ RAM đã được nhắc đến nhiều nhưng bạn chưa biết đó là gì? Hãy cùng tìm hiểu ngay dưới đây.

Cuộc sống càng hiện đại, các thiết bị điện tử đang chiếm phần lớn không gian sống của con người. Bởi vậy, việc hiểu rõ cơ chế hoạt động và những cấu tạo cơ bản của chúng là điều cần thiết để tránh được những sai lầm không đáng có. RAM là một bộ phận không thể thiếu và được nhắc đến nhiều nhất hiện nay ở một thiết bị. Vậy RAM là gì?

RAM là gì?

RAM là từ viết tắt của cụm “Random Access Memory”, được dịch ra tiếng Việt là bộ nhớ được truy cập tạm thời. Bởi vậy, RAM chính là bộ nhớ tạm ở các thiết bị điện tử với chức năng chứa các dữ liệu thông tin được truy xuất và thực hiện bởi CPU.

Tìm hiểu tất cả về RAM

tim-hieu-ve-ram
Tìm hiểu tất cả về RAM

[/ tie_full_img]

Vậy tại sao gọi RAM là bộ nhớ tạm thời? RAM cho phép một hệ thống tiếp cận bằng việc đọc và ghi ở các ô nhớ một cách ngẫu nhiên. Chính bởi vậy, mà nhiều khi máy hết điện, hoặc bạn tắt mắt thì mọi dữ liệu đang hoạt động dỡ mà chưa lưu sẽ bị mất hoàn toàn.

Khi đi chọn thiết bị, bạn thường thấy RAM được ghi kèm theo một con số chỉ dung lượng. Con số này càng lớn thì bộ nhớ mà RAM có thể cho hệ thống truy xuất càng nhiều. Điều đó đồng nghĩa với việc bạn có thể chạy nhiều chương trình trên máy mà không bị lag, đơ.

Phân loại các RAM trong thiết bị điện tử

  • RAM tĩnh

Ram tĩnh, còn được ký hiệu là SRAM có tên tiếng Anh đầy đủ là Static Random Access Memory. SRAM được thiết kế bởi công nghệ EC và có ưu điểm là cho phép hệ thống truy xuất vào bộ nhớ nhanh và nội dung được truyền tải nhanh chóng. Mỗi bit trong SRAM được thiết kế bao gồm 6 transistor MOS cùng với các cổng logic điều khiển đầu vào và đầu ra. SRAM là nơi hệ thống lưu trữ những thông tin khi khởi động thiết bị.

  • RAM động

RAM động, còn được ký hiệu là DRAM có tên tiếng Anh đầy đủ là Dynamic Random Access Memory được chế tạo theo kiểu MOS. DRAM thiết kế nhỏ gọn hơn SRAM, bao gồm 1 transistor và 1 tụ điện có nhiệm vụ truyền các bit. Tụ điện đóng vai trò như một nguồn điện với quy trình xả nạp liên tục giúp cho các bit được lưu trữ không bị hủy. Quá trình DRAM lưu trữ thông tin phải được xét duyệt tuần tự từng ô nhớ từ đầu đến cuối trong từng chu kỳ. Bởi vậy, DRAM thực hiện chương trình chậm hơn so với SRAM.

Có bao nhiêu loại RAM phổ biến hiện nay?

Cách phân biệt và nhận biết các loại RAM
Cách phân biệt và nhận biết các loại RAM

Các nhà sản xuất RAM đưa ra thị trường rất nhiều loại RAM khác nhau để đáp ứng nhu cầu sử dụng của người dùng. Dưới đây là một số loại RAM phổ biến hiện nay:

  • SDRAM

SDRAM có tên Tiếng anh đầy đủ là Synchronous Dynamic Random Access Memory. Ưu điểm của SDRAM là khả năng tự động đồng bộ hóa với việc thực hiện thông tin của CPU. Bởi vậy mà bộ điều khiển trong RAM có thể biết được chu kỳ xung nhịp mỗi lần truy xuất vào bộ nhớ giúp các thao tác hoạt động trên máy diễn ra nhanh chóng và trơn tru hơn. SDRAM gồm có 5 loại chính là: SDR, DDR, DDR2, DDR3 và DDR4.

RAM đóng vai trò quan trọng trong các thiết bị điện tử

  • SDR SDRAM

SDR SDRAM có tên Tiếng anh là Single Data Rate SDRAM có tổng cộng 184 với khả năng truyền tải dữ liệu nhanh gấp đôi so với SDR trong một chu kỳ bộ nhớ. Việc không cần tăng tần số clock mà hệ thống vẫn truy xuất nhanh chóng vào bộ nhớ giúp cho năng suất máy hoạt động tốt và có thể chạy nhiều chương trình cùng lúc với hệ điều hành.

  • DDR5

DDR5 là một loại RAM được phát triển bởi Intel và phát hành vào năm 2020. Ưu điểm vượt trội của DDR5 so với những loại RAM khác là khả năng tiết kiệm năng lượng và mở rộng băng thông cho bộ nhớ. Ngay từ khi mới ra mắt, DDR5 đã nhanh chóng chiếm được phần lớn thị phần khách hàng và được ứng dụng nhiều trong các thiết bị điện tử.

RAM trên máy tính là một bộ phận quan trọng trong các thiết bị điện tử, đặc biệt là máy tính. Bởi vậy mà bạn cần hiểu rõ về RAM và các chức năng của chúng để máy tính sử dụng ổn định và mượt mà trong quá trình sử dụng.

[/ padding]

Phan loai cac loai RAM
Phân loại các loại RAM

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Adblock Detected

Please consider supporting us by disabling your ad blocker